Logo

    Tìm kiếm: đặc trưng

    150 kết quả được tìm thấy

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xác định di sản là tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ. Kiên định với định hướng, mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển hóa giá trị di sản thành tài sản kinh tế, đưa Binh Bình trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững.

    Thành phố Hoa Lư là hạt nhân của đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Ảnh: Mai Lan

    Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng tỉnh Ninh Bình là thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo

    Thời sự-

    Ngày 28/2/2025, thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ đã ký ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TU về xây dựng tỉnh Ninh Bình là thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng

    Khơi dậy khát vọng xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo

    Văn Hóa-

    Kể từ thế kỷ X, trên hành trình lịch sử Đại Cồ Việt-Đại Việt-Đại Nam-Việt Nam, Nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiên Hoàng Đế mãi mãi xứng đáng với vị thế mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc. Trong đó, sự nghiệp và những đóng góp của Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử dân tộc thể hiện tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc, là nguồn sức mạnh và động lực tinh thần to lớn để Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình chung tay, đoàn kết, xây dựng Ninh Bình phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng các tiêu chí trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Thành phố Hoa Lư nhìn từ trên cao.

    Hoa Lư-Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị bản sắc đặc trưng, là động lực, lợi thế căn bản để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và thế giới.

    Hoa Lư - thành phố phát triển trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Hoa Lư - Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị đặc trưng, là động lực, lợi thế cạnh tranh để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một thành phố toàn cầu trên nền tảng Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Chương trình nghệ thuật khai mạc Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025. Ảnh: Minh Quang

    Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc: Thương hiệu văn hóa đặc sắc của huyện Nho Quan

    Văn Hóa-

    Từ năm 2017 đến nay, qua 8 năm tổ chức Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan-sự kiện thường niên mỗi dịp đầu xuân đã trở thành một sản phẩm văn hoá, du lịch đặc trưng, mang đậm bản sắc và thương hiệu riêng có của đồng bào các dân tộc huyện miền núi Nho Quan, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của địa phương.

    Đông đảo người dân, du khách đến với đền Trần trong dịp đầu Xuân mới.

    Tấp nập người dân, du khách đến đền Trần du Xuân đầu năm mới

    Văn Hóa-

    Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến thăm quan, chiêm bái, du xuân. Đây là một nét đẹp văn hóa đặc trưng không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

    Lan tỏa nét văn hóa ẩm thực truyền thống qua sản phẩm OCOP Giò trứng, xã Yên Từ (Yên Mô). Ảnh: Ngọc Linh

    Sản phẩm OCOP hội tụ tinh hoa đất Cố đô

    Ocop Ninh Bình-

    Sau 5 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế của bàn tay người thợ... hội tụ trong từng sản phẩm OCOP không chỉ giúp hấp dẫn, cuốn hút khách hàng mà còn là một kênh truyền thông cho văn hóa địa phương, mời gọi du khách về với miền đất Cố đô.

    chị Thanh Hương là chủ quán ăn Trường Tiền, một nhà hàng nổi tiếng ở trung tâm Eden (bang Virginia, Mỹ) bày mâm ngũ quả miền Trung.

    Mâm ngũ quả 3 miền - Mang “ngọt ngào” đến Tết

    Văn Hóa-

    Một mùa Xuân nữa lại về với những người con đất Việt, đặc biệt là đối với những kiều bào ở xa Tổ quốc. Với chị Trương Thị Thanh Hương - một kiều bào đã nhiều năm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt trên đất Mỹ, thì Tết là dịp để chị thoả sức sáng tạo và thể hiện tình yêu quê hương, hướng về cội nguồn thông qua sự độc đáo của phong vị Tết cổ truyền của dân tộc ta.

    Miền Bắc sắp đón đợt không khí lạnh cực mạnh.

    Miền Bắc sắp đón đợt không khí lạnh cực mạnh

    Môi trường-

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia, miền Bắc sắp đón một đợt không khí lạnh cực mạnh, dự kiến ảnh hưởng từ ngày 21/1, khiến nhiệt độ giảm sâu và rét đậm trên diện rộng. Nhiều khu vực vùng núi cao có khả năng xuất hiện băng giá và sương muối, tạo nên những khung cảnh đặc trưng của mùa đông khắc nghiệt.

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Một góc thành phố Hoa Lư văn minh, hiện đại. Ảnh: Trường Giang

    Khát vọng vươn tầm - Di sản thức giấc

    Thời sự-

    Ngày 10/12/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 1318/NQ-UBTVQH 15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023- 2025, quyết nghị thành lập thành phố Hoa Lư kể từ ngày 1/1/2025 trên cơ sở hợp nhất thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư, trở thành Đô thị loại I trực thuộc tỉnh, mang đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Nghiền bột sâm tại HTX sâm Cúc Phương.

    Nho Quan: Phát triển sản phẩm OCOP từ lợi thế địa phương

    Ocop Ninh Bình-

    Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung khảo sát, lựa chọn các sản phẩm có thế mạnh đặc trưng của địa phương để xây dựng các sản phẩm chủ lực, gia tăng giá trị, góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

    Khu công nghiệp Phúc Sơn I, được xây dựng, góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động trong và ngoài thành phố Hoa Lư.

    Kỳ III: Khát vọng vươn cao

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư được thành lập là đô thị loại I trực thuộc tỉnh đang đứng trước cơ hội lịch sử chuyển mình về không gian đô thị để thực hiện tốt hơn sứ mệnh hồi sinh những giá trị thiêng liêng của vùng đất Cố đô Hoa Lư; tiên phong, bứt phá cùng cả tỉnh trên hành trình kiến tạo Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Biểu diễn đàn đá thu hút nhiều khách tham quan.

    Quảng bá văn hóa - du lịch - ẩm thực đặc trưng các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ

    Tin Tức-

    Tối 4/1, tại thị xã Phước Long, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức khai mạc Không gian trưng bày, quảng bá văn hóa - du lịch - ẩm thực đặc trưng các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ năm 2025. Không gian trưng bày, quảng bá văn hóa - du lịch - ẩm thực diễn ra đến 6/1.

    Một góc thành phố Hoa Lư hôm nay.

    Kỳ I: Sự hợp nhất lịch sử-Khơi dậy tiềm năng từ Cố đô

    Thời sự-

    Ngày 1/1/2025, thành phố Hoa Lư trực thuộc tỉnh Ninh Bình chính thức đi vào hoạt động theo Nghị quyết số 1318/NQ-UBTVQH 15 ngày 10/12/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở hợp nhất huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình. Đây không chỉ đơn thuần là sự sắp xếp đơn vị hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, mà là sự kết tinh của quá khứ hào hùng với khát vọng và quyết tâm để xây dựng thành phố Hoa Lư, tạo tiền đề đưa Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2035 với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, là một trong những Trung tâm du lịch cấp quốc gia, mang tầm quốc tế.

    Quản lý hàng hóa Công ty cổ phần phát triển Yến Xuân Cao Nguyên giới thiệu sản phẩm với khách hàng.

    Các sản phẩm đặc trưng địa phương hút khách tại Tuần lễ hoa Dã Quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

    Ẩm thực-

    Tuần lễ hoa Dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya đang tổ chức tại khu vực nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Đây không chỉ là dịp để du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của loài hoa dã quỳ, mà còn là cơ hội để thưởng thức những sản phẩm đặc trưng của địa phương.

    Thành phố Ninh Bình hôm nay.

    Kỳ 3: Khơi dậy khát vọng vươn cao

    Thời sự-

    Khắc ghi lời dạy của Bác, sau ngày đất nước thống nhất, cùng với cả nước, Ninh Bình không ngừng nỗ lực vươn lên, đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội và đang ra sức phấn đấu để sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Di sản của Đinh Tiên Hoàng Đế luôn là định hướng trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ ở Ninh Bình.

    Ninh Bình phát huy giá trị và nguồn lực văn hoá trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

    Ảnh-

    Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết định hướng cho việc xây dựng và phát triển văn hoá. Bám sát định hướng các Nghị quyết của Trung ương về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII), “Xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khoá XI), những năm qua tỉnh Ninh Bình luôn coi trọng và khơi dậy các nguồn lực văn hoá, coi đó là một trong những sức mạnh nội sinh để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Rau cần Yên Hòa" cho sản phẩm rau cần của xã Yên Hòa, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

    Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Rau cần Yên Hòa" cho sản phẩm rau cần của xã Yên Hòa, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

    Nông nghiệp-

    Nhằm phát huy và bảo vệ giá trị của nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) "Rau cần Yên Hòa" đã được tạo lập, chính quyền và người dân địa phương cần áp dụng những phương án cụ thể và toàn diện. Với đặc trưng là loại nông sản tươi khó bảo quản lâu dài, việc khai thác hiệu quả thương hiệu này không chỉ dừng lại ở khâu sản xuất mà còn bao gồm phát triển các kênh tiêu thụ, quảng bá và bảo vệ thương hiệu trên thị trường.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long